An ninh lương thực tới năm 2030 (AgriFoSe2030) (hợp tác với Khoa Địa lý Nhân văn, Đại học Lund, Thụy Điển)
Đơn vị thực hiện: World Agroforestry (ICRAF)
Địa bàn: Việt Nam
PP tiếp cận: Tổng hợp từ các tài liệu về quá trình chuyển đổi nông thôn ở Việt Nam và tác động của nó đối với tiến trình đạt được mục tiêu phát triển bền vững số 2 (SDG 2)về xóa đói, nghèo, suy dinh dưỡng - ba khía cạnh chính của mất an ninh lương thực, với thanh niên và giới là vấn đề xuyên suốt .
Cách triển khai: Liên quan đến SDG1, điều tra các tác động tiêu cực tiềm năng đến hộ gia đình và cộng đồng từ việc tham gia phi nông nghiệp của nông hộ
Mục tiêu: Cung cấp kết quả nghiên cứu cho các cơ quan hữu quan trong nước thông qua các tài liệu truyền thông / hội thảo tư vấn như các hoạt động tiếp cận cộng đồng
Kết quả: Kết quả nghiên cứu được xắp xếp thành các thành tựu chính, thách thức chính, chiến lược chính trong thập kỷ tới và khuyến nghị. Thông tin chi tiết xin mời xem báo cáo dự án
Tin liên quan
- Lồng ghép dinh dưỡng và an ninh lương thực
- Nghiên cứu ban đầu về chính sách hệ thống thực phẩm tại Việt Nam
- Nghiên cứu ban đầu một số hợp phần trong hệ thống thực phẩm tại các địa bàn nghiên cứu của chương trình Nông nghiệp cho Dinh dưỡng và Sức khỏe - A4NH ở Việt Nam
- Ấn phẩm hệ thống thực phẩm tại các địa bàn nghiên cứu ở Việt Nam
- Tăng cường tiêu thụ trái cây và rau củ cho người dân có thu nhập thấp tại Việt Nam và Nigeria thông qua cải tiến hệ thống thực phẩm
- Phát triển hệ thống hạt giống rau trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại miền núi phía bắc Việt Nam nhằm nâng cao dinh dưỡng và thu nhập
- Tận dụng các dữ liệu hiện có và phân tích sâu vào quá trình xây dựng chính sách để tăng cường chế độ ăn bền vững ở các nước đang phát triển
- Hiệu quả của mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đếnan ninh thực phẩm hộ gia đình
- ECOSUN - tiếp cận lồng ghép giới góp phần giải quyết suy dinh dưỡng trẻ em ở nông thôn Việt Nam
- Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên
Tin mới nhất
